1. Hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ là gì?
Ở trẻ nhỏ có tới 90% bị mắc hẹp bao quy đầu, phần lớn bị hẹp bao quy đầu sinh lý, tức là bao quy đầu không kéo tuột xuống được do có tình trạng dính tự nhiên giữa bao quy đầu và quy đầu. Khi đến tuổi trưởng thành quy đầu sẽ tách dần khỏi quy đầu khiến bao quy đầu tột xuống dễ dàng được, thông thường quá trình tách tự tách khỏi quy đầu cảu bao quy đầu sẽ hoàn chỉnh khi trẻ được 5 tuổi.
Hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ
2. Triệu chứng hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ?
- Dùng tay không thể kéo bao quy đầu của trẻ xuống tới cổ dương vật (rãnh quy đầu)
- Trẻ dặn khi đi tiểu
- Tia nước tiểu yếu
3. Những nguy hại do hẹp bao quy đầu mang lại
- Lúc trưởng thành, khi dương vật cương cứng hẹp bao quy đầu thường gây cảm giác đau, một số trường hợp dương vật không thể cương cứng được, gây khó khăn trong quan hệ tình dục.
- Hẹp bao quy đầu làm cho nước tiểu đọng lại trong bao quy đầu, tao môi trường thuận lợi cho vi khuẩn và nấm phát triển nhanh chóng, là nguyên nhân viêm bao quy đầu. Tình trạng viêm nhiễm tiếp diễn lâu dài có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như: Viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, ung thư dương vật, vô sinh và còn lây viêm nhiễm cho bạn tình...
4. Điều trị hẹp bao quy đầu cho trẻ như thế nào ?
- Trẻ em dưới 5 tuổi có trẻ dùng thuốc bôi tại chỗ, các loại thuốc này có chứa corticosteroid với hàm lượng 0,1% dexamethasone, dùng thoa lên bao quy đầu, 3 lần mỗi ngày trong thời gian 6 tuần, thuốc có tác dụng làm bao quy đầu giãn ra và tuột xuống được. Lưu ý cần phải được sự chỉ dẫn của bác sĩ khi sử dụng thuốc.
- Với trẻ trên 6 tuổi mà bao quy đầu chưa tuột ra và đã bôi thuốc mà không kết quả, thì nên tiến hành tiểu phẫu cắt bao quy đầu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét